Page 292 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 292

290        TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG


             giao cung cấp tài  liệu về các  đảo, quần  đảo thuộc vùng
             biển của Việt Nam, đồng thời chỉ thị cho Cục Quân báo
             nắm tình hình địch ở Biển Đông.
                 Nhìn vào bản đồ quân sự và hải đồ Việt Nam, Biển

 Chương VIII   Đông là  một vùng biển có  độ sâu  từ 2.000  đến 4.000m,
             nổi lên hai quần đảo lớn: Hoàng Sa ở phía bắc và Trường
 GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA
             Sa ở phía nam.
                 Từ thế kỷ XVII, Nhà nước phong kiến Việt Nam đã
             thực hiện chủ quyền một cách liên tục và hòa bình đối với
 Trong những ngày này, một sự kiện đặc biệt đã diễn   hai quần  đảo này, hồi  đó  được gọi là  Đại Trường Sa,
 ra ngoài kế hoạch chiến lược ban đầu. Đó là sự chỉ đạo   không gặp sự tranh chấp của quốc gia nào. Trong  Đại
 của Bộ Chính trị, Quân  ủy Trung  ương và Bộ Tổng tư   Nam nhất thống toàn  đồ (bản  đồ nước  Đại Nam thống
 lệnh giải phóng các  đảo thuộc quần  đảo Trường Sa do   nhất)  được biên vẽ vào thời Nguyễn sau 1838 là năm

 quân ngụy Sài Gòn đóng giữ, một vùng lãnh hải thiêng   quốc hiệu Việt Nam đổi thành Đại Nam, hai quần đảo ở
 liêng của Tổ quốc có vị trí chiến lược rất quan trọng về   Biển Đông được vẽ thành một dải song song với bờ biển
 kinh tế và quân sự.   miền Trung Việt Nam, ngang với tỉnh Quảng Nam ở phía
 Ngay sau  chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân  ủy   bắc và tỉnh Khánh Hòa  ở phía nam với tên gọi “Hoàng
 Trung ương kiến nghị với Bộ Chính trị Trung ương Đảng:   Sa” và “Vạn lý Trường Sa”.
 “...  Vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối   Từ năm 1920, chính quyền Pháp ở Đông Dương đã tuyên

 cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân   bố khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa và
 ngụy  đang chiếm giữ”. Kiến nghị này  đã  được ghi vào   tổ chức quản lý về mặt nhà nước trên hai quần đảo.
 Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 25/3/1975.   Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc tranh chấp chủ
 Cũng từ ngày  ấy, Quân  ủy  điều  anh Hoàng Trà,   quyền diễn ra đối với cả hai quần đảo ở Biển Đông. Tháng
 Chính ủy Hải quân về làm việc cạnh Bộ Tổng tham mưu,   4/1946, Pháp cho quân ra kiểm soát cụm phía tây quần

 giúp theo  dõi tình hình  địch trên biển, kiến nghị về   đảo Hoàng Sa. Tháng 11/1946, quân Tưởng đổ bộ lên đảo
 nhiệm vụ của Hải quân trong trận tổng giao chiến cuối   Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, và tháng 12 năm ấy
 cùng. Tôi cũng yêu cầu Bộ Tổng tham mưu, Bộ Ngoại   đổ bộ lên Itu Aba thuộc quần đảo Trường Sa. Năm 1950,
   287   288   289   290   291   292   293   294   295   296   297