Page 350 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 350

Chương X: ĐÔI DÒNG SUY NGẪM   347  348  TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG


 trang bị hiện đại. Trước thực tiễn mới của cuộc đấu tranh,   mà còn mang lại tự do và hạnh phúc cho giai cấp công
 những người yêu nước Việt Nam hồi bấy giờ chưa tìm được   nhân và nhân dân  lao  động, cho toàn dân. Cuộc chiến
 kế sách cứu nước. Các phong trào yêu nước từ Nguyễn   tranh giải phóng đã trở thành cuộc chiến tranh toàn dân,
 Trung Trực  đến Hoàng Hoa Thám, từ Cần Vương  đến   một cuộc chiến tranh chính nghĩa “vì dân” và “do dân” có
 Đông Kinh Nghĩa Thục, từ Đông Du đến Duy Tân đều bế   sức mạnh  vô cùng to lớn quật ngã  mọi kẻ thù. Với
 tắc, không tìm ra lối thoát. Chính vì thế mà tinh thần anh   “Chánh cương vắn tắt”, “Sách lược vắn tắt” và “Lời kêu

 dũng có thừa, nhưng các phong trào khởi nghĩa và nổi dậy   gọi nhân ngày thành lập Đảng”, đường lối cứu nước phải
 từ Nam chí Bắc đều bị đàn áp dã man. Các lãnh tụ yêu   là “Đường Kách mệnh”,  Đảng tiên phong là  Đảng Cộng
 nước chỉ “thành nhân” mà sự nghiệp cứu nước chưa   sản Việt Nam. Trải qua những năm tháng  đấu tranh,
 “thành công” được.   đường lối cách mạng đã được hoàn chỉnh vào năm 1941,
 Cho đến năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành   khi  Đảng  đặt vấn  đề giải phóng dân tộc lên trên hết,
 quyết chí ra  đi  tìm  đường cứu nước. Mang trong  mình   đoàn kết mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận Việt Minh,
 hành trang tư tưởng truyền thống yêu nước và tinh thần   phát  động vũ trang khởi nghĩa,  đưa Cách  mạng Tháng
 đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam cùng với tinh   Tám đến thắng lợi.
 hoa văn hóa phương Đông, Người đi khắp bốn biển năm   Trên cơ sở đường lối cách mạng của Đảng, học thuyết
 châu với chí lớn giải phóng những “người cùng khổ”. Năm   quân sự Việt Nam  đã phát triển vượt bậc, giải quyết
 1920, Nguyễn Ái Quốc - nhà yêu nước vĩ đại - đã đến với   thành công trong điều kiện của thời đại mới vấn đề cốt lõi
 chủ nghĩa Lênin và Quốc tế thứ ba, tìm ra con đường cứu   hầu như một nghịch lý: “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch
 nước: con  đường cách  mạng vô  sản, và trở thành người
 Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Từ đó dân tộc đã gắn liền   nhiều”. Học thuyết quân sự Việt Nam luôn nắm vững mục
 với giai cấp, quốc gia gắn liền với quốc tế, độc lập dân tộc   tiêu cách  mạng, chủ nghĩa Mác  - Lênin và tư tưởng Hồ
 gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Từ chủ nghĩa Mác - Lênin,   Chí Minh,  xuất phát từ thực tiễn, phân tích tình hình
 Nguyễn Ái Quốc tiếp thu thế giới quan và nhân sinh   thực tiễn, tìm ra quy  luật và hành  động theo quy  luật,
 quan cách  mạng, tiếp thu và phát triển phương pháp   đánh thắng mọi kẻ địch hung bạo. Học thuyết ấy luôn theo
 luận Mác - Lênin, phương pháp duy vật lịch sử và duy   dõi diễn biến mau lẹ và so sánh lực lượng giữa địch và ta
 vật biện chứng.   trên chiến trường, tìm ra và tạo thời cơ có lợi nhất cho ta,
 Với mục tiêu cách mạng mới, cuộc đấu tranh yêu nước   tạo thế mạnh của ta, khoét sâu thế yếu của  địch, tập
 không những mang lại độc lập, thống nhất cho Tổ quốc   trung lực lượng tiêu diệt địch. Khi tình hình thay đổi thì
   345   346   347   348   349   350   351   352   353   354   355