Page 301 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 301
300 TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG
Đã thành thói quen, mỗi lần gặp một bài toán khó và
quan trọng trong lãnh đạo, chỉ huy ở tầm vĩ mô, tôi
thường tham khảo ý kiến của nhiều cán bộ, nhất là những
đồng chí có kinh nghiệm công tác tham mưu và các cán bộ
Chương IX chỉ huy từng trải trong chiến tranh. Dân chủ quân sự bao
giờ cũng mang lại những gợi ý tốt, những ý kiến hay. Lúc
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH này, anh Hoàng Văn Thái, Phó Tổng tham mưu trưởng
thứ nhất phụ trách tác chiến và hậu cần phải dành hầu
hết thời gian động viên, tổ chức chi viện chiến trường, tình
Thời cơ giành toàn thắng đã đến. hình lại phát triển rất nhanh, tôi quyết định lập một tổ
Tại Tổng hành dinh, tấm bản đồ toàn miền Nam nhanh thường trực giúp tôi chỉ đạo tác chiến. Mỗi ngày bốn lần,
chóng trở thành cũ so với tốc độ phát triển của chiến sự. Các sau buổi giao ban, tôi trực tiếp nghe tổ báo cáo, đề đạt ý
đồng chí cán bộ tham mưu đã thay vào đó một bản đồ Nam kiến. Đồng chí Cao Văn Khánh, Phó Tổng tham mưu
Bộ tỷ lệ 1/200.000 chi chít những ký hiệu xanh, đỏ, thể hiện trưởng, ở trong tổ này. Là một trí thức yêu nước, tham gia
tình hình ta, địch mới nhất trên chiến trường trọng điểm, và cách mạng từ những ngày Tháng Tám năm 1945, anh
một bản đồ Sài Gòn - Gia Định tỷ lệ 1/50.000. Khánh là một cán bộ quân sự chỉ huy Đại đoàn 308 đánh
Hàng mấy tháng liên tục chỉ đạo tác chiến kể từ chiến những trận lớn trong kháng chiến chống thực dân Pháp,
dịch Tây Nguyên, địa hình và thế trận của ta và địch, tôi từng là Tư lệnh Mặt trận B70 (Trị - Thiên) trong kháng
gần như đã thuộc lòng. Các bản đồ Nam Bộ và thành phố chiến chống Mỹ, một con người hăng hái, trung thực, có
Sài Gòn - Gia Định trải ra trước mắt, ngày đêm gợi lên nhiều kinh nghiệm chỉ huy tác chiến hiệp đồng binh
những suy nghĩ về cách đánh chiến lược trong trận quyết
định cuối cùng. chủng, được bộ đội tin yêu.
Đi quanh bàn làm việc, nhìn vào tấm bản đồ từ mọi Sau khi phổ biến quyết tâm của Bộ Chính trị, Quân ủy
phía, tôi nhớ lại năm xưa đứng trước sa bàn Điện Biên Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh tập trung tất cả cho trận
Phủ, suy nghĩ về cách đánh tập đoàn cứ điểm. Hai sự kiện quyết chiến chiến lược cuối cùng, tôi yêu cầu các đồng chí
lịch sử có khoảng cách hơn 20 năm, nhưng giống nhau ở trong tổ khẩn trương nghiên cứu đề đạt ý kiến về phương
sự động não cao độ trong trận quyết chiến chiến lược cuối án tác chiến chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định
cùng, góp sức tìm ra cách đánh tối ưu nhằm giành thắng trong tình huống chiến dịch diễn ra nhanh và cả trong tình
lợi lớn nhất với tổn thất ít nhất. huống chiến dịch phải kéo dài đến hết mùa mưa.