Page 132 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 132
Chương III: KẾ HOẠCH CƠ BẢN VÀ KẾ HOẠCH THỜI CƠ 129 130 TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG
chưa thật gọn. Việc chi viện chiến trường đang xúc tiến, 5. Xây dựng lực lượng, củng cố vùng giải phóng, chuẩn
nhưng còn phải đẩy mạnh hơn nữa trong mấy năm tới, bị chiến trường, tạo điều kiện cho bước hai.
nhất là trong năm 1975. Báo cáo đề nghị cho tuyển thêm Kế hoạch chiến lược năm 1975 chia làm ba đợt:
15 vạn chiến sĩ mới vào cuối năm 1974 và 6 vạn nữa vào Đợt 1: Từ tháng 12/1974 đến tháng 2/1975, là đợt tiến
đầu năm 1975 để có đủ lực lượng thực hiện kế hoạch giành công có mức độ. Hoạt động chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu
thắng lợi. Đây là một số lượng rất cao so với tỷ lệ dân số, Long và miền Đông Nam Bộ.
nhưng không thể làm khác được. Đợt 2: Là đợt chủ yếu. Từ tháng 3 đến tháng 6/1975,
Tiếp đó, anh Lê Trọng Tấn báo cáo đề án kế hoạch, mở chiến dịch tiến công quy mô lớn trên chiến trường nam
chiến lược hai năm và riêng năm 1975, với quyết tâm hoàn Tây Nguyên và các chiến dịch phối hợp ở miền Đông Nam
thành sự nghiệp giải phóng miền Nam trong hai năm Bộ, bắc Khu V và Trị - Thiên. Ở đồng bằng sông Cửu
1975-1976. Long, tiếp tục tiến công và nổi dậy, mở mảng, mở vùng,
Kế hoạch chiến lược gồm hai bước: đánh phá “bình định”.
Bước 1 (1975): Tranh thủ bất ngờ, tiến công lớn và Đợt 3: Từ tháng 8 đến tháng 10/1975 là đợt phát triển
rộng khắp nhằm: thắng lợi bằng đẩy mạnh hoạt động ở Trị - Thiên và Khu V,
1. Đánh bại về cơ bản kế hoạch “bình định” của địch, đồng thời chuẩn bị lực lượng sẵn sàng thực hiện phương
tiêu diệt và làm tan rã một bộ phận quan trọng quân án thời cơ.
ngụy, giải phóng và làm chủ phần lớn nông thôn đồng Bước 2 (1976): Thực hiện tổng công kích, tổng khởi
bằng sông Cửu Long, vùng ven Sài Gòn, đồng bằng Khu V nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
và Trị - Thiên. Về hướng chiến lược và nhiệm vụ của từng chiến
2. Mở thông hành lang chiến lược từ nam Tây Nguyên trường, Bộ Tổng tham mưu đề nghị:
xuống miền Đông Nam Bộ và ba tỉnh phía nam Khu V, từ - Trị - Thiên, Quảng Đà là chiến trường đánh phá
Tây Ninh xuống bắc Sài Gòn, từ Tây Ninh xuống Long An, “bình định”, tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng đại bộ
xuống tây nam Sài Gòn, từ Kiến Phong, Kiến Tường đến phận nông thôn, chia cắt chiến lược.
Mỹ Tho. Mở các căn cứ bàn đạp, áp sát các đô thị và căn - Tây Nguyên (trọng điểm là nam Tây Nguyên) là
cứ trọng yếu của địch. chiến trường chủ yếu của chủ lực tiêu diệt lực lượng địch.
3. Phá hủy một bộ phận quan trọng phương tiện chiến - Nam Bộ: Đồng bằng sông Cửu Long và vùng ven Sài
tranh, tiềm lực kinh tế, cắt giao thông địch. Gòn là chiến trường chủ yếu đánh phá “bình định” nhằm
4. Thúc đẩy phong trào đô thị phát triển. hoàn thành thế bao vây và cô lập Sài Gòn.